I. NGÀNH KẾ TOÁN

Mã ngành, nghề:              6340301

Trình độ đào tạo:              Cao đẳng

Đối tượng tuyển sinh:       Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

Thời gian khóa học:         2.5 năm

1. Giới thiệu chương trình/mô tả ngành, nghề đào tạo

Chương trình đào tạo Kế toán trình độ Cao đẳng cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, lý thuyết chuyên sâu và kiến thức thực tế trong phạm vi của nghề Kế toán. Bên cạnh đó, chương trình đào tạo đảm bảo cho người học sau khi tốt nghiệp có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản. Người học có đủ phẩm chất, khả năng giải quyết các vấn đề chuyên môn kế toán, tổ chức công tác kế toán tại đơn vị, tạo khả năng ứng dụng và kỹ năng triển khai các công việc thuộc lĩnh vực kế toán. Đồng thời có khả năng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện của nền kinh tế thị trường và xã hội hiện nay.

2. Mục tiêu đào tạo

2.1. Mục tiêu chung

Đào tạo cử nhân kế toán trình độ cao đẳng có kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cơ bản và nâng cao về kinh tế và kế toán, có khả năng ứng dụng về công nghệ thông tin trong việc thực hiện các nhiệm vụ về kế toán và quản lý tài chính tại các loại hình doanh nghiệp.

2.2. Mục tiêu cụ thể

Về kiến thức:

+ Trình bày các vấn đề về chuyên môn kế toán.

+ Áp dụng các chế độ và chuẩn mực kế toán để tác nghiệp vào các phần hành kế toán.

+ Áp dụng các chỉ số tài chính trong quá trình phân tích báo cáo kế toán.

Về kỹ năng:

+ Xử lý quy trình chứng từ từ khâu nhận/lập đến lưu trữ.

+ Sử dụng các phần mềm chuyên ngành kế toán trong hạch toán kế toán, lập báo cáo thuế và và báo cáo kế toán tại đơn vị.

+ Ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các sai phạm về kế toán.

+ Phân tích và tư vấn tình hình tài chính của đơn vị với nhà quản lý.

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Trung thực và thận trọng trong công tác chuyên môn.

+ Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn

+ Tuân thủ nội quy của đơn vị.

+ Đoàn kết, hòa nhã và hợp tác với đồng nghiệp.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

Người học ngành Kế toán có rất nhiều lựa chọn hấp dẫn về việc làm. Tốt nghiệp ra trường, người học có thể đảm nhận các vị trí như: chuyên viên phụ trách kế toán,  giao dịch viên ngân hàng, nhân viên thuế, nhân viên tư vấn về kế toán - tài chính và kế toán trưởng khi đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm.

Với các công việc trên, người học ngành kế toán có thể khẳng định năng lực của mình tại:

- Các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực như thương mại, sản xuất, xây dựng, dịch vụ.

- Đơn vị hành chính như : cơ quan thuế, UBND xã phường, cơ quan thống kê, cơ quan tài chính...

- Đơn vị sự nghiệp như: trường học, bệnh viện...

- Tổ chức tín dụng: ngân hàng, quỹ tín dụng.

4. Khối lượng kiến thức và thời gian học tập

- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 2205 (giờ/tín chỉ)

- Số lượng môn học, mô đun: 25

- Khối lượng học tập các môn học chung: 435 (giờ/tín chỉ)

- Khối lượng học tập các môn học, mô đun chuyên môn: 1.770  (giờ/tín chỉ)

- Khối lượng lý thuyết: 485 (giờ); thực hành, thực tập: 1.720 (giờ/tín chỉ)

5. Tổng hợp các năng lực của ngành, nghề

TT

Mã năng lực

Tên năng lực

I

Năng lực cơ bản (năng lực chung)

1

NLCB-01

Áp dụng kiến thức về giáo dục chính trị

2

NLCB-02

Áp dụng kiến thức về pháp luật

3

NLCB-03

Rèn luyện thể chất

4

NLCB-04

Áp dụng kiến thức về quốc phòng và an ninh

5

NLCB-05

Sử dụng tin học cơ bản

6

NLCB-06

Sử dụng tiếng Anh theo chuẩn năng lực bậc 2/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam

II

Năng lực cốt lõi (năng lực chuyên môn)

1       

NLCL-01

Áp dụng kiến thức về nguyên lý thống kê

2       

NLC-L02

Áp dụng kiến thức về marketing căn bản

3       

NLCL 03

Áp dụng kiến thức về QTDN

4       

NLCL-04 

Áp dụng kiến thức về luật KT

5       

NLCL-05

Áp dụng kiến thức về kỹ năng giao tiếp

6       

NLCL-06

Áp dụng kiến thức về kinh tế vi mô

7       

NLCL-07 

Áp dụng kiến thức về nguyên lý kế toán

8       

NLCL-08 

Áp dụng kiến thức về kế toán tài chính 1

9       

NLCL-09

Áp dụng kiến thức về kế toán tài chính 2

10    

NLCL-010

Áp dụng kiến thức về kế toán tài chính 3

11    

NLCL-011

Áp dụng kiến thức về kế toán HCSN

12    

NLCL-012

Sử dụng được phần mềm kế toán

13    

NLCL-013

Áp dụng kiến thức về tài chính doanh nghiệp

14    

NLCL-014 

Kỹ năng nghề nghiệp khi đi thực tế

15    

NLCL-015

Kỹ năng nghề nghiệp khi đi thực tế

16    

NLCL-016

Kỹ năng nghề nghiệp khi đi thực tế

17    

NLCL-017

Hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp trong chuyên ngành đào tạo

III

Năng lực nâng cao

1

NLNC-01

Áp dụng kiến thức về kế toán thuế

2

NLNC-02

Áp dụng kiến thức về hệ thống thông tin kế toán

6. Nội dung chương trình

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Số tín chỉ

Thời gian học tập (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành/thực tập/thí nghiệm/thảo luận

Thi/ Kiểm tra

I

Các môn học chung

19

435

157

255

23

MH01

Tiếng Anh 1

2

60

21

36

3

MH02

Tiếng Anh 2

2

60

21

36

3

MH03

Tin học

3

75

15 

58

2

MH04

Giáo dục Chính trị

5

75

41 

 29

 5

MH05

Pháp luật

2

30

18

10

2

MH06

Giáo dục Quốc phòng và An ninh

3

75

36

35

4

MH07

Giáo dục thể chất

2

60

5

51

4

II

Các môn học, mô đun chuyên môn

 

 

 

 

 

II.1

Các môn học, mô đun cơ sở

14

255

103

140

12

MH 08

Nguyên lý thống kê

2

45

15

28

2

MH 09

Marketing căn bản

2

45

15

28

2

MH 10

Quản trị doanh nghiệp

2

45

15

28

2

MH 11

Luật kinh tế

2

30

28

0

2

MH 12

Kỹ năng giao tiếp

2

45

15

28

2

MH 13

Kinh tế vi mô

2

45

15

28

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn

28

615

210

391

14

MĐ 14

Nguyên lý kế toán

5

120

30

88

2

MĐ 15

Kế toán tài chính 1

5

105

45

58

2

MĐ 16

Kế toán tài chính 2

5

105

45

58

2

MĐ 17

Kế toán tài chính 3

5.0

105

45

58

2

MĐ 18

Kế toán HSCN

2.0

45

15

28

2

MĐ 19

Kế toán máy

3

75

15

58

2

MĐ 20

Tài chính doanh nghiệp

3

60

15

43

2

II.3

Các mô đun thực tập

19

855

0

855

0

MĐ 21

Thực tập cơ sở 1

3

135

0

135

0

MĐ 22

Thực tập cơ sở 2

3

135

0

135

0

MĐ 23

Thực tập cơ sở 3

3

135

0

135

0

MĐ 24

Thực tập tốt nghiệp

10

450

0

450

0

II.4

Các môn học, mô đun tự chọn, nâng cao

2

45

15

28

2

MH 25a

Kế toán thuế

2

45

15

28

2

MH 25b

Hệ thống thông tin kế toán

2

45

15

28

2

Tổng cộng

80

2205

485

1669

51

7. Hướng dẫn sử dụng chương trình

7.1. Các môn học chung bắt buộc do Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và  ban hành để áp dụng thực hiện

7.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa

- Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, ngoài giờ học chính khóa cần tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa như: thể dục thể thao; văn hóa văn nghệ; các sinh hoạt giao lưu giữa các tập thể lớp với nhau hoặc giao lưu với các đơn vị ngoài trường, giao lưu với các doanh nghiệp,... Ngoài ra học sinh có thể đọc thêm sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện, tham gia các đợt tham quan dã ngoại do trường hoặc lớp tự tổ chức.

           - Nội dung và thời gian tổ chức các hoạt động ngoại khóa có thể tham khảo bảng sau:

Nội dung

Thời gian

1. Thể dục, thể thao

5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2. Văn hóa, văn nghệ

- Các phương tiện thông tin đại chúng

- Sinh hoạt tập thể

 

- Vào ngoài giờ học hàng ngày

- 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi trong tuần

3. Hoạt động tại thư viện

Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

Vào tất cả các ngày làm việc trong tuần

4. Hoạt động đoàn thể

Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5. Tham quan, dã ngoại, vui chơi, giải trí

Mỗi học kỳ tổ chức 1 lần.

6. Tổ chức thi tay nghề

Mỗi năm học tổ chức 1 lần.

7.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun:

Có trong đề cương chi tiết các môn học, các mô đun

7.4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp:

Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tích lũy tín chỉ

+ Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng theo ngành/ nghề Kế toán và phải tích lũy đủ số mô đun hoặc tín chỉ theo quy định trong chương trình đào tạo.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả tích lũy của người học để quyết định việc công nhận tốt nghiệp.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp bằng tốt nghiệp.

II. NGÀNHKẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Mã ngành, nghề:              6340302

Trình độ đào tạo:              Cao đẳng

Đối tượng tuyển sinh:       Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

Thời gian khóa học:         2.5 năm

1. Giới thiệu chương trình/mô tả ngành, nghề đào tạo

Chương trình đào tạo Kế toán doanh nghiệp trình độ Cao đẳng cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, lý thuyết chuyên sâu và kiến thức thực tế trong phạm vi của nghề Kế toán doanh nghiệp. Bên cạnh đó, chương trình đào tạo đảm bảo cho người học sau khi tốt nghiệp có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản. Người học có đủ phẩm chất, khả năng giải quyết các vấn đề chuyên môn kế toán, tổ chức công tác kế toán tại đơn vị, tạo khả năng ứng dụng và kỹ năng triển khai các công việc thuộc lĩnh vực kế toán. Đồng thời có khả năng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện của nền kinh tế thị trường và xã hội hiện nay.

2. Mục tiêu đào tạo

2.1. Mục tiêu chung

Đào tạo cử nhân kế toán trình độ cao đẳng có kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cơ bản và nâng cao về kinh tế và kế toán, có khả năng ứng dụng về công nghệ thông tin trong việc thực hiện các nhiệm vụ về kế toán và quản lý tài chính tại các loại hình doanh nghiệp.

2.2. Mục tiêu cụ thể

Về kiến thức:

+ Trình bày các vấn đề về chuyên môn kế toán.

+ Áp dụng các chế độ và chuẩn mực kế toán để tác nghiệp vào các phần hành kế toán.

+ Áp dụng các chỉ số tài chính trong quá trình phân tích báo cáo kế toán.

Về kỹ năng:

+ Xử lý quy trình chứng từ từ khâu nhận/lập đến lưu trữ.

+ Sử dụng các phần mềm chuyên ngành kế toán trong hạch toán kế toán, lập báo cáo thuế và và báo cáo kế toán tại đơn vị.

+ Ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các sai phạm về kế toán.

+ Phân tích và tư vấn tình hình tài chính của đơn vị với nhà quản lý.

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Trung thực và thận trọng trong công tác chuyên môn.

+ Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn

+ Tuân thủ nội quy của đơn vị.

+ Đoàn kết, hòa nhã và hợp tác với đồng nghiệp.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

Người học ngành Kế toán có rất nhiều lựa chọn hấp dẫn về việc làm. Tốt nghiệp ra trường, người học có thể đảm nhận các vị trí như: chuyên viên phụ trách kế toán,  giao dịch viên ngân hàng, nhân viên thuế, nhân viên tư vấn về kế toán - tài chính và kế toán trưởng khi đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm.

Với các công việc trên, người học ngành kế toán có thể khẳng định năng lực của mình tại:

- Các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực như thương mại, sản xuất, xây dựng, dịch vụ.

- Đơn vị hành chính như : cơ quan thuế, UBND xã phường, cơ quan thống kê, cơ quan tài chính...

- Đơn vị sự nghiệp như: trường học, bệnh viện...

- Tổ chức tín dụng: ngân hàng, quỹ tín dụng.

4. Khối lượng kiến thức và thời gian học tập

- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 2205 (giờ/tín chỉ)

- Số lượng môn học, mô đun: 25

- Khối lượng học tập các môn học chung: 435 (giờ/tín chỉ)

- Khối lượng học tập các môn học, mô đun chuyên môn: 1.770  (giờ/tín chỉ)

- Khối lượng lý thuyết: 528 (giờ); thực hành, thực tập: 1.677 (giờ/tín chỉ)

5. Tổng hợp các năng lực của ngành, nghề

TT

Mã năng lực

Tên năng lực

I

Năng lực cơ bản (năng lực chung)

1

NLCB-01

Áp dụng kiến thức về giáo dục chính trị

2

NLCB-02

Áp dụng kiến thức về pháp luật

3

NLCB-03

Rèn luyện thể chất

4

NLCB-04

Áp dụng kiến thức về quốc phòng và an ninh

5

NLCB-05

Sử dụng tin học cơ bản

6

NLCB-06

Sử dụng tiếng Anh theo chuẩn năng lực
bậc 2/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ
của Việt Nam

II

Năng lực cốt lõi (năng lực chuyên môn)

18    

NLCL-018        

Áp dụng kiến thức về nguyên lý thống kê

19    

NLCL-019        

Áp dụng kiến thức về marketing căn bản

20    

NLCL-020        

Áp dụng kiến thức về QTDN

21    

NLCL-021        

Áp dụng kiến thức về luật KT

22    

NLCL-022        

Áp dụng kiến thức về kỹ năng giao tiếp

23    

NLCL-023        

Áp dụng kiến thức về kinh tế vi mô

24    

NLCL-024        

Áp dụng kiến thức về nguyên lý kế toán

25    

NLCL-025        

Áp dụng kiến thức về kế toán tài chính 1

26    

NLCL-026        

Áp dụng kiến thức về kế toán tài chính 2

27    

NLCL-027        

Áp dụng kiến thức về kế toán tài chính 3

28    

NLCL-028        

Áp dụng kiến thức về kế toán HCSN

29    

NLCL-029        

Sử dụng được phần mềm kế toán

30    

NLCL-030        

Áp dụng kiến thức về tài chính doanh nghiệp

31    

NLCL-031        

Kỹ năng nghề nghiệp khi đi thực tế

32    

NLCL-032        

Kỹ năng nghề nghiệp khi đi thực tế

33    

NLCL-033        

Kỹ năng nghề nghiệp khi đi thực tế

34    

NLCL-034        

Hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp trong chuyên ngành đào tạo

III

Năng lực nâng cao

1

NLNC-01

Áp dụng kiến thức về kế toán thuế

2

NLNC-02

Áp dụng kiến thức về hệ thống thông tin kế toán

6. Nội dung chương trình

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Số tín chỉ

Thời gian học tập (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành/thực tập/thí nghiệm/thảo luận

Thi/ Kiểm tra

I

Các môn học chung

19

435

157

255

23

MH01

Tiếng Anh 1

2

60

21

36

3

MH02

Tiếng Anh 2

2

60

21

36

3

MH03

Tin học

3

75

15 

58

2

MH04

Giáo dục Chính trị

5

75

41 

 29

 5

MH05

Pháp luật

2

30

18

10

2

MH06

Giáo dục Quốc phòng và An ninh

3

75

36

35

4

MH07

Giáo dục thể chất

2

60

5

51

4

II

Các môn học, mô đun chuyên môn

 

 

 

 

 

II.1

Các môn học, mô đun cơ sở

14

255

103

140

12

MH 08

Nguyên lý thống kê

2

45

15

28

2

MH 09

Marketing căn bản

2

45

15

28

2

MH 10

Quản trị doanh nghiệp

2

45

15

28

2

MH 11

Luật kinh tế

2

30

28

0

2

MH 12

Kỹ năng giao tiếp

2

45

15

28

2

MH 13

Kinh tế vi mô

2

45

15

28

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn

28

615

210

391

14

MĐ 14

Nguyên lý kế toán

5

120

30

88

2

MĐ 15

Kế toán tài chính 1

5

105

45

58

2

MĐ 16

Kế toán tài chính 2

5

105

45

58

2

MĐ 17

Kế toán tài chính 3

5.0

105

45

58

2

MĐ 18

Kế toán HSCN

2.0

45

15

28

2

MĐ 19

Kế toán máy

3

75

15

58

2

MĐ 20

Tài chính doanh nghiệp

3

60

15

43

2

II.3

Các mô đun thực tập

19

855

0

855

0

MĐ 21

Thực tập cơ sở 1

3

135

0

135

0

MĐ 22

Thực tập cơ sở 2

3

135

0

135

0

MĐ 23

Thực tập cơ sở 3

3

135

0

135

0

MĐ 24

Thực tập tốt nghiệp

10

450

0

450

0

II.4

Các môn học, mô đun tự chọn, nâng cao

2

45

15

28

2

MH 25a

Kế toán thuế

2

45

15

28

2

MH 25b

Hệ thống thông tin kế toán

2

45

15

28

2

Tổng cộng

80

2205

485

1669

51

7. Hướng dẫn sử dụng chương trình

7.1. Các môn học chung bắt buộc do Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và  ban hành để áp dụng thực hiện

7.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa

- Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, ngoài giờ học chính khóa cần tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa như: thể dục thể thao; văn hóa văn nghệ; các sinh hoạt giao lưu giữa các tập thể lớp với nhau hoặc giao lưu với các đơn vị ngoài trường, giao lưu với các doanh nghiệp,... Ngoài ra học sinh có thể đọc thêm sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện, tham gia các đợt tham quan dã ngoại do trường hoặc lớp tự tổ chức.

           - Nội dung và thời gian tổ chức các hoạt động ngoại khóa có thể tham khảo bảng sau:

Nội dung

Thời gian

1. Thể dục, thể thao

5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2. Văn hóa, văn nghệ

- Các phương tiện thông tin đại chúng

- Sinh hoạt tập thể

 

- Vào ngoài giờ học hàng ngày

- 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi trong tuần

3. Hoạt động tại thư viện

Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

Vào tất cả các ngày làm việc trong tuần

4. Hoạt động đoàn thể

Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5. Tham quan, dã ngoại, vui chơi, giải trí

Mỗi học kỳ tổ chức 1 lần.

6. Tổ chức thi tay nghề

Mỗi năm học tổ chức 1 lần.

7.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun:

Có trong đề cương chi tiết các môn học, các mô đun

7.4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp:

Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tích lũy tín chỉ

+ Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng theo ngành/ nghề Kế toán doanh nghiệp và phải tích lũy đủ số mô đun hoặc tín chỉ theo quy định trong chương trình đào tạo.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả tích lũy của người học để quyết định việc công nhận tốt nghiệp.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp bằng tốt nghiệp

III. NGÀNHQUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã ngành, nghề:              6340404

Trình độ đào tạo:              Cao đẳng

Đối tượng tuyển sinh:       Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

Thời gian khóa học:         2.5 năm

1. Giới thiệu chương trình/mô tả ngành, nghề đào tạo

Quản trị kinh doanh trình độ cao đẳng là một ngành, nghề có sự kết hợp của khoa học và nghệ thuật quản lý – kinh doanh. Đây là ngành, nghề hỗ trợ phát triển tối đa tư duy hệ thống trong quản lý và cải tiến hiệu quả hệ thống sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội.

Ngành, nghề Quản trị kinh doanh thực hiện việc duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của tổ chức, bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, quy trình và tối đa hóa hiệu quả hoạt động, “quản lý hoạt động kinh doanh” bằng quá trình tư duy và ra quyết định của nhà quản trị.

2. Mục tiêu đào tạo

2.1. Mục tiêu chung

             - Đào tạo người học có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp; nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu về công tác, nghiệp vụ quản lý trong doanh nghiệp, có tư duy khoa học,  năng động, sáng tạo, có ý thức cộng đồng , có khả năng tự học tập và nghiên cứu để nâng cao trình độ.

           - Sau khi tốt nghiệp cử nhân Quản Trị Kinh Doanh có đủ trình độ lý thuyết và nghiệp vụ để có thể: Công tác trong các bộ phận kinh doanh, lập các kế họach sản xuất, kế họach bán hàng…; Có khả năng khảo sát, nghiên cứu thị trường để đề ra các kế họach chương trình hành động liên quan đến thị trường như quảng cáo, khuyến mại, bán hàng…

2.2. Mục tiêu cụ thể

Kiến thức:

Nắm được kiến thức chuyên sâu về QTKD như nghiên cứu thị trường, quản trị marketing, tổ chức kinh doanh hàng hóa - dịch vụ tại đơn vị công tác.

Kỹ năng:         

          Vận dụng được chuyên sâu về các lĩnh vực liên quan đến quản lý điều hành một doanh nghiệp như quản trị sản xuất và dịch vụ, quản trị nguồn  nhân lực, quản trị tài chính, quản trị Marketing…

Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Có đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp, tinh thần cầu thị, chủ động sáng tạo, có ý thức và năng lực hợp tác trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.

- Thái độ cởi mở, trách nhiệm, sẵn sàng phục vụ khách hàng và đối tác kinh doanh.

- Rèn luyện tác phong công nghiệp, trung thực trong công tác, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp người học có khả năng làm việc tại bộ phận quản trị chiến lược, nhân sự, dự án kinh doanh, bán hàng…Có thể tự khởi sự kinh doanh, tạo lập và quản lý doanh nghiệp của bản thân và gia đình

4. Khối lượng kiến thức và thời gian học tập

- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 2115 (giờ/tín chỉ)

- Số lượng môn học, mô đun: 28

- Khối lượng học tập các môn học chung: 435 (giờ/tín chỉ)

- Khối lượng học tập các môn học, mô đun chuyên môn: 1.680  (giờ/tín chỉ)

- Khối lượng lý thuyết: 517 (giờ); thực hành, thực tập: 1.598 (giờ/tín chỉ)

5. Tổng hợp các năng lực của ngành, nghề

TT

Mã năng lực

Tên năng lực

I

Năng lực cơ bản (năng lực chung)

1

NLCB-01

Áp dụng kiến thức về giáo dục chính trị

2

NLCB-02

Áp dụng kiến thức về pháp luật

3

NLCB-03

Rèn luyện thể chất

4

NLCB-04

Áp dụng kiến thức về quốc phòng và an ninh

5

NLCB-05

Sử dụng tin học cơ bản

6

NLCB-06

Sử dụng tiếng Anh theo chuẩn năng lực bậc 2/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam

II

Năng lực cốt lõi (năng lực chuyên môn)

35    

NLCL-035        

Áp dụng kiến thức về NLTK

36    

NLCL-036        

Áp dụng kiến thức về KT vi mô

37    

NLCL-037        

Áp dụng kiến thức về NL kế toán

38    

NLCL-038        

Áp dụng kiến thức về marketing căn bản

39    

NLCL-039        

Áp dụng kiến thức về luật kinh tế

40    

NLCL-040        

Áp dụng kiến thức về KNGT

41    

NLCL-041        

Áp dụng kiến thức về quản trị học

42    

NLCL-042        

Áp dụng kiến thức về KT vĩ mô

43    

NLCL-043        

Áp dụng kiến thức về TMĐT

44    

NLCL-044        

Áp dụng kiến thức về phân tích hoạt động kinh doanh

45    

NLCL-045        

Áp dụng kiến thức về QT marketing

46    

NLCL-046        

Áp dụng kiến thức về QT SX-DV

47    

NLCL-047        

Áp dụng kiến thức về QT tài chính

48    

NLCL-048        

Áp dụng kiến thức về QT chiến lược

49    

NLCL-049        

Áp dụng kiến thức về QT bán hàng

50    

NLCL-050        

Áp dụng kiến thức về QT nhân sự

51    

NLCL-051        

Kỹ năng nghề nghiệp khi đi thực tế

52    

NLCL-052        

Kỹ năng nghề nghiệp khi đi thực tế

53    

NLCL-053        

Kỹ năng nghề nghiệp khi đi thực tế

54    

NLCL-054        

Hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp trong chuyên ngành đào tạo

III

Năng lực nâng cao

1

NLNC-01

Áp dụng kiến thức về tài chính doanh nghiệp

2

NLNC-02

Áp dụng kiến thức về thuế

6. Nội dung chương trình

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Số tín chỉ

Thời gian học tập (giờ)

Tổng

số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành/thực tập/thí nghiệm/thảo luận

Thi/ Kiểm tra

I

Các môn học chung

19

435

157

255

23

MH01

Tiếng Anh 1

2

60

21

36

3

MH02

Tiếng Anh 2

2

60

21

36

3

MH03

Tin học

3

75

15 

58

2

MH04

Giáo dục Chính trị

5

75

41 

 29

 5

MH05

Pháp luật

2

30

18

10

2

MH06

Giáo dục Quốc phòng và An ninh

3

75

36

35

4

MH07

Giáo dục thể chất

2

60

5

51

4

II

Các môn học, mô đun chuyên môn

 

 

 

 

 

II.1

Các môn học, mô đun cơ sở

15

315

133

162

20

MH 08

Nguyên lý thống kê

2.0

45

15

27

3

MH 09

Kinh tế vi mô

2.0

45

15

28

2

MH 10

Nguyên lý kế toán

3.0

60

30

26

4

MH 11

Marketing CB

2.0

45

15

27

3

MH 12

Luật kinh tế

2.0

45

15

27

3

MH 13

Kỹ năng giao tiếp

2.0

45

15

27

3

MH 14

Quản trị học

2.0

30

28

0

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn

25

495

240

223

32

MĐ 15

Kinh tế vĩ mô

3.0

45

30

12

3

MĐ 16

Thương mại điện tử

3.0

60

30

26

4

MĐ 17

Phân tích hoạt động kinh doanh

2.0

45

15

27

3

MĐ 18

Quản trị marketing

3.0

60

30

26

4

MĐ 19

Quản trị sản xuất- Dịch vụ

3.0

60

30

26

4

MĐ 20

Quản trị tài chính

3.0

60

30

26

4

MĐ 21

Quản trị chiến lược

3.0

60

30

26

4

MĐ 22

Quản trị bán hàng

3.0

60

30

26

4

MĐ 23

Quản trị  nhân sự

2.0

45

15

28

2

II.3

Các mô đun thực tập

19

855

0

855

0

MĐ 24

Thực tập cơ sở 1

3

135

0

135

0

MĐ 25

Thực tập cơ sở 2

3

135

0

135

0

MĐ 26

Thực tập cơ sở 3

3

135

0

135

0

MĐ 27

Thực tập tốt nghiệp

10

450

0

450

0

II.4

Các môn học, mô đun tự chọn, nâng cao

2

45

15

28

2

MH 28a

Tài chính doanh nghiệp

2

45

30

12

3

MH 28b

Thuế

2

45

30

12

3

Tổng cộng

80

2115

517

1523

75

7. Hướng dẫn sử dụng chương trình

7.1. Các môn học chung bắt buộc do Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và  ban hành để áp dụng thực hiện

7.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa

- Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, ngoài giờ học chính khóa cần tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa như: thể dục thể thao; văn hóa văn nghệ; các sinh hoạt giao lưu giữa các tập thể lớp với nhau hoặc giao lưu với các đơn vị ngoài trường, giao lưu với các doanh nghiệp,... Ngoài ra học sinh có thể đọc thêm sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện, tham gia các đợt tham quan dã ngoại do trường hoặc lớp tự tổ chức.

           - Nội dung và thời gian tổ chức các hoạt động ngoại khóa có thể tham khảo bảng sau:

Nội dung

Thời gian

1. Thể dục, thể thao

5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày

2. Văn hóa, văn nghệ

- Các phương tiện thông tin đại chúng

- Sinh hoạt tập thể

 

- Vào ngoài giờ học hàng ngày

- 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi trong tuần

3. Hoạt động tại thư viện

Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

 

Vào tất cả các ngày làm việc trong tuần

4. Hoạt động đoàn thể

Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật

5. Tham quan, dã ngoại, vui chơi, giải trí

Mỗi học kỳ tổ chức 1 lần.

6. Tổ chức thi tay nghề

Mỗi năm học tổ chức 1 lần.

7.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun:

Có trong đề cương chi tiết các môn học, các mô đun

7.4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp:

Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tích lũy tín chỉ

+ Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng theo ngành/ nghề Quản trị kinh doanh và phải tích lũy đủ số mô đun hoặc tín chỉ theo quy định trong chương trình đào tạo.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả tích lũy của người học để quyết định việc công nhận tốt nghiệp.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp bằng tốt nghiệp.

 

LƯỢT TRUY CẬP - www.blc.edu.vn

7152264
Hôm nay
Tuần này
Tháng này
Tất cả
1262
1262
27558
7152264

Hôm nay ngày: 12/05/2025